Tin Tức Cập Nhật 24/7 , Website đọc báo, tin tức điện tử, tin tức hàng ngày, thông tin nhanh mới nhất được cập nhật hàng giờ Tin tức Việt Nam thế giới về xã hội,
TPHCM được xem là địa phương đã triển khai khá thành công với nhiều ngoại ngữ nhất hiện nay gồm sáu loại: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Hàn, Trung. Trong đó, tiếng Anh vẫn chiếm tỉ lệ đa số.
Đó là quan điểm của thầy Nguyễn Quốc Hùng trước thông tin đưa tiếng Nga và Tiếng Trung vào giảng dạy vào diện ngoại ngữ thứ nhất có tính bắt buộc từ năm 2017.
Sau khi Dân trí đưa thông tin dự kiến sẽ thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3 vào năm 2017, dư luận đã có nhiều phản ứng trái chiều. Chiều 22/9, Ban Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 (Bộ GD&ĐT) đã trả lời chính thức về vấn đề này với Báo Dân trí.
Mặc dù chỉ mới là đề xuất, chưa phải kế hoạch triển khai thực hiện nhưng lộ trình Đề án Dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020 đề ra việc thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc là ngoại ngữ thứ nhất từ năm lớp 3 đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Tiến sĩ Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, nội dung bồi dưỡng giáo viên phải có tính ứng dụng thực tế, xuất phát từ đề xuất của người học chứ không phải bị định trước, bị áp đặt từ trên xuống của các bậc quản lý.
Hiện TPHCM có trên 660 Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học và các điểm dạy thêm học thêm ngoài nhà trường với hàng ngàn chi nhánh. Tốc độ vẫn không ngừng tăng đến nỗi… hết nguồn tên để đặt.
Câu chuyện giáo viên dạy thêm thời gian gần đây lại nóng lên sau các cuộc khảo sát tại TP.HCM. Một giáo viên tại quận 3 đã phát biểu: “Tại sao bác sĩ được phép mở phòng mạch, ca sĩ được chạy sô, còn giáo viên lại không được dạy thêm? Lệnh cấm dạy thêm trong nhà trường khiến những người làm giáo dục chúng tôi rất buồn”.