Phòng ngừa bệnh tay chân miệng cho trẻ như thế nào?
Một số biện pháp phòng ngừa có thể giúp giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng tay chân miệng:
- Thực hiện vệ sinh cá nhân bằng cách rửa tay thường xuyên với xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày. Đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.
Nên rửa tay thường xuyên cho trẻ (ảnh minh họa)
- Làm sạch đồ chơi, nơi sinh hoạt: Hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, các hộ trông trẻ tại nhà cần thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay vịn cầu thang, tay nắm cửa, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
- Nếu trẻ mắc bệnh cần phải cách ly, điều trị kịp thời. Trẻ bị bệnh phải được cách ly ít nhất 10 ngày kể từ khi khỏi bệnh, không nên cho trẻ đang có biểu hiện bệnh đến lớp và chơi với các trẻ khác.
Các biện pháp khắc phục tại nhà
Một số loại thực phẩm và đồ uống có thể gây kích thích lưỡi, miệng hoặc cổ họng của bé. Hãy thử áp dụng những lời khuyên này để giúp vết thương giảm sưng tấy và giúp bé ăn uống dễ dàng hơn:
Nên cho trẻ ăn thức ăn mềm (ảnh minh họa)
- Uống đồ uống mát như sữa.
- Tránh thức ăn và đồ uống có tính axit như soda.
- Tránh thức ăn mặn hoặc cay.
- Ăn những thức ăn mềm như cháo, súp...
- Súc miệng sạch bằng nước ấm sau bữa ăn.
- Cho bé ăn các loại thức ăn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống chín; vật dụng phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng; dùng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày.
- Không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm đồ chơi.
- Không cho trẻ dùng chung khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
Gel bôi ngoài da chứa nano bạc – Tuyệt chiêu giúp điều trị tay chân miệng hiệu quả ngay tại nhà
Hiện nay, chưa có vaccine phòng ngừa bệnh tay chân miệng nên tốt nhất các bậc phụ huynh cần chủ động thực hiện các biện pháp giúp giữ gìn vệ sinh để phòng ngừa căn bệnh này.
Bên cạnh đó, để cải thiện bệnh tay chân miệng hiệu quả, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công dạng gel bôi ngoài da chứa thành phần chính nano bạc, kết hợp cùng dịch chiết xoan Ấn Độ (neem hay cây sầu đâu), chitosan. Sản phẩm chứa các dược liệu trên được chuyên gia đánh giá cao trong việc tiêu diệt virus, vi khuẩn, làm sạch da, đẩy nhanh quá trình làm lành tổn thương trên da, ngăn ngừa sẹo, rất thích hợp sử dụng cho các trường hợp mắc bệnh ngoài da do nhiễm virus như: tay chân miệng, thủy đậu, sởi, zona thần kinh... Đặc biệt, sản phẩm rất an toàn với làn da non nớt của trẻ nhỏ nên các bậc cha mẹ có thể yên tâm cho con em mình sử dụng.
Trên thực tế, sản phẩm này được rất nhiều trường hợp mắc các bệnh ngoài da do nhiễm virus đã sử dụng và cho hiệu quả tốt. Điển hình là câu chuyện về con trai của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội) mắc tay chân miệng, nhờ bôi gel chiết xuất từ nano bạc đã nhanh chóng khỏi bệnh. Xem chi tiết chia sẻ của chị Nguyễn Thị Bình An về bí quyết chữa nhanh bệnh tay chân miệng cho con TẠI ĐÂY .
Để giúp trẻ nhanh khỏi bệnh tay chân miệng, các bậc cha mẹ cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, lựa chọn gel bôi ngoài da chứa nano bạc cũng là cách hay giúp điều trị bệnh an toàn, hiệu quả.
Gel làm sạch da Subạc – Điều trị hiệu quả các bệnh ngoài da do nhiễm virus như herpes, zona thần kinh, thủy đậu, sởi, tay chân miệng… Gel Subạc có thành phần chính là nano bạc có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật, vô hiệu hóa sự phát triển của chúng và thúc đẩy làm lành vết thương, phối hợp với dịch chiết xoan Ấn Độ (neem hay cây sầu đâu), chitosan. Gel Subạc giúp tiêu diệt tất cả các loại virus gây bệnh trên da và niêm mạc miệng một cách hiệu quả, an toàn mà không gây kích ứng da. Sản phẩm rất thích hợp dùng cho trẻ em và người mắc các bệnh ngoài da do nhiễm virus như: herpes, thủy đậu, zona, tay chân miệng, sởi; bệnh viêm loét miệng, nhiễm trùng da do vi khuẩn hoặc các trường hợp bị bỏng nhẹ, vết côn trùng cắn, muỗi đốt… Để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất, người bệnh nên thoa gel làm sạch da Subạc ngày 3-4 lần vào vùng da bị tổn thương sau khi lau sạch bằng khăn mềm cùng nước ấm. Bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về cách điều trị bệnh tay chân miệng, mụn nước ở trẻ. Hãy truy cập TẠI ĐÂY để lắng nghe những ý kiến từ chuyên gia.
Để biết thêm thông tin, liên hệ điện thoại tư vấn: 0917197422 |
Nguồn tin: www.24h.com.vn
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn