Ứng dụng không ngờ từ các thảo dược trong phòng chống Đột quỵ.
- Thứ hai - 20/03/2017 08:31
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Giải mã nguyên nhân dẫn tới đột quỵ
Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não là bệnh lý mạch máu não nguy hiểm nhất, và là nỗi ám ảnh phổ biến nhất đối với người cao tuổi. Bởi đây là con đường dẫn đến tử vong ngắn nhất hoặc để lại nhiều hậu quả nặng nề nhất. Có đến 92% trong số những người sống sót qua cơn đột quỵ mắc di chứng về vận động. Nguy hiểm hơn, gần 1/3 trong số họ gặp hậu quả rất nặng như liệt nửa người, rối loạn ngôn ngữ, đại tiểu tiện không thể tự chủ, hôn mê, sống đời sống thực vật…
Trước đây, dân gian hay quan niệm đột quỵ là do “trúng gió”. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế đã bác bỏ nhận định này và công bố, có đến 80% nguyên nhân dẫn đến đột quỵ là do huyết áp tăng cao .
80% nguyên nhân dẫn đến đột quỵ là do huyết áp tăng cao
Theo Giáo sư Phạm Gia Khải – Nguyên chủ tịch hội tim mạch học Việt Nam: “Có hai loại đột quỵ não là đột quỵ xuất huyết não và đột quỵ nhồi máu não. Khi huyết áp tăng cao, các mạch máu luôn phải chịu áp lực lớn nên dễ bị rạn nứt, tổn thương, lâu dần dẫn đến xơ vữa tại thành mạch, tạo cơ hội thuận lợi cho các cục máu đông hình thành. Các cục máu đông di chuyển trong lòng mạch, sẽ gây bít tắc ở các mạch máu nhỏ, làm ngưng trệ dòng máu. Nếu tắc mạch ở não, phần não không được nuôi dưỡng sẽ suy kiệt và chết đi, gây nhồi máu não. Nếu tắc mạch ở tim sẽ gây nhồi máu cơ tim.
Mặt khác, huyết áp tăng cao đột ngột cũng có thể khiến mạch máu trong não căng lên, và vỡ ra, gây ra đột quỵ xuất huyết não”.
Phòng chống đột quỵ bằng cách nào?
Biện pháp tối ưu để phòng ngừa và điều trị tai biến mạch máu não là hạ huyết áp và kiểm soát huyết áp ở ngưỡng an toàn. Đặc biệt, cần có biện pháp dự phòng ngay khi phát hiện mắc tăng huyết áp bằng cách thay đổi chế độ luyện tập, ăn uống khoa học và đặc biệt là dùng thuốc liên tục và đều đặn.
Tuy nhiên, Theo TS Nguyễn Thị Vân Anh – nguyên trưởng khoa nội bệnh viện y học cổ truyền trung ương “thuốc tây có ưu điểm kiểm soát tốt chỉ số huyết áp, tuy nhiên do bệnh nhân tăng huyết áp phải dùng thuốc điều trị huyết áp lâu dài gần như suốt đời nên có thể gặp tác dụng không mong muốn trên lâm sàng và ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Do đó, phương pháp mới được các chuyên gia y tế khuyến khích là sử dụng đông tây y kết hợp để phát huy được ưu điểm của cả hai phương pháp, đồng thời hạn chế bớt tác dụng phụ của thuốc tây lên bệnh nhân. Trong đông y, các vị thuốc các tác dụng tốt trong hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa tai biến mạch máu não tiêu biểu là Địa long, Nattokinase và Hòe Hoa”.
Công thức vàng trong phòng chống đột quỵ ở người cao huyết áp
Địa Long
Địa Long (Giun đất) được y học cổ truyền sử dụng hơn 1000 năm nay. Enzyme Fibrinolytic trong Địa Long đã được các nhà khoa học chứng minh là có khả năng thủy phân mạnh mẽ, làm đứt các sợi Fibrin – tác nhân chính hình thành nên mảng xơ vữa và cục máu đông, giúp giảm nguy cơ tai biến cho người bệnh cao huyết áp. Ngoài ra Địa long có tác dụng điều chỉnh HA ở người THA xu hướng trở về mức bình thường
Nattokinase
Bên cạnh Địa Long, Nattokinase cũng là một vị thuốc quý giúp hạ và ổn định huyết áp. Đây là một enzyme hoạt huyết mạnh có nguồn gốc từ món ăn truyền thống có tên là Natto (đậu tương lên men) được người dân Nhật Bản dùng để phòng và chữa các bệnh tim mạch từ nghìn năm nay.
Nattokinase có tác dụng kép lên quá trình hình thành cục máu đông và làm tan cục máu đông bằng cách kích thích cơ thể tăng cường sản xuất plasmin (enzym nội sinh làm tan sợi huyết Fibrin trong cơ thể).
Theo các nhà khoa học, Hòa hoa có chứa rất nhiều rutin, có tác dụng trong việc tăng cường sức chịu đựng của mao mạch, bảo vệ thành mao mạch, tăng sức bền thành mạch, phòng vỡ và đứt mạch máu, duy trì huyết áp ổn định, an toàn.
Hòe Hoa
Theo TS Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên trưởng khoa Nội bệnh viện Y học Cổ truyền Trung Ương: “Sự kết hợp giữa Địa Long, Nattokinase, Hòa Hoa với bài thuốc Giáng áp hợp tễ trong Hạ áp Ích Nhân giúp nhân ba tác dụng hỗ trợ kiểm soát và ổn định huyết áp, làm tan cục máu đông, tăng sức bền thành mạch, từ đó phòng ngừa nguy cơ đột quỵ ”.