23 năm lận đận đi tìm phương thuốc điều trị bệnh viêm gan virus.
- Thứ sáu - 17/03/2017 11:43
- In ra
- Đóng cửa sổ này
23 năm lận đận đi tìm phương thuốc chữa bệnh viêm gan virus
“Tôi rất muốn thực hiện các chuyến đi Tây Bắc để thăm lại đồng đội cũ và chiến trường năm xưa nhưng tình hình sức khỏe không cho phép chỉ vì viêm gan virus …” – Chú Sơn nghẹn ngào chia sẻ về chuỗi ngày mệt mỏi cả về sức khỏe lẫn tinh thần do mắc bệnh viêm gan B.
Chuyện xảy ra từ cuối năm 89 đầu năm 90, từ hồi chú còn công tác tại Phòng chính trị của Học viện hậu cần. Lúc ấy, chú đang có sức khỏe rất tốt, có lần công tác băng rừng vài ngày liền mà không mệt thì bỗng nhiên chú lại có những cơn mệt không rõ nguyên nhân, thậm chí không thiết làm việc gì. Sau đó chú đi khám thì được biết mình đã mắc bệnh lao.“ Hồi đó bệnh lao phải điều trị theo phác đồ 1 năm: 3 tháng tấn công, 3 tháng củng cố và 6 tháng duy trì nên rất vất vả. Đặc biệt, loại thuốc đặc trị này lại vô cùng nặng và hại cho gan.” – Chú kể lại.
Đợt điều trị kết thúc nhưng chú vẫn mệt mỏi, cảm giác buồn nôn vào mỗi sáng, ăn uống khó tiêu và mỗi khi thời tiết thay đổi lại bị đau tức hạ sườn rất khó chịu. Thấy tình hình không ổn, chú đi khám tại Bệnh viện quân đội 108 thì được bác sĩ kết luận: bệnh lao hiện đã khỏi nhưng lại mắc thêm viêm gan virus. Cầm kết quả trên tay khiến chú không khỏi ngỡ ngàng.
Qua tìm hiểu chú Sơn được biết viêm gan B là một bệnh nguy hiểm, có thể gây biến chứng xơ gan hoặc ung thư gan. Vì vậy chú đã tích cực điều trị, tuân thủ tuyệt đối theo đúng chỉ định của bác sỹ rồi kết hợp cả thuốc nam để chữa trị. Thế nhưng 23 năm ròng rã kiên trì chữa trị vừa mệt mỏi lại rất tốn kém mà bệnh tình cũng chẳng cải thiện được bao nhiêu: Men gan và định lượng virus trong máu vẫn cao, hiện tượng mệt mỏi, đau tức hạ sườn vẫn tái diễn khiến nhiều lúc chú cảm thấy chán nản, bi quan, thậm chí có lúc đã nghĩ tới việc xin về hưu sớm.
Hành trình tìm lại sức khỏe
Tuy chán nản là vậy nhưng với bản chất của người lính không đầu hàng trước khó khăn, chú vẫn luôn tìm các phương pháp, bài thuốc khác nhau để trị bệnh. Do vậy, năm 2013 trong một lần đến hiệu thuốc khi được giới thiệu Giải độc gan Tuệ Linh giúp hỗ trợ điều trị virus viêm gan B. Qua tìm hiểu, chú được biết sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 trên bệnh nhân viêm gan B cho kết quả rất tốt, thậm chí còn ghi nhận trường hợp âm tính với viêm gan virus, chú Sơn quyết định mua về dùng thử xem sao.
Chú Sơn chia sẻ: “Lúc đầu uống hết 3 lọ mà chưa thấy biến chuyển gì tôi định dừng luôn. Nhưng anh dược sỹ khuyên nên uống duy trì từ 3-6 tháng thì mới có kết quả nên tôi cũng kiên trì uống tiếp. Khoảng 3 tháng sau, tôi thấy người đỡ mệt hơn hẳn, ăn uống ngon miệng, tình trạng táo bón được cải thiện rõ ràng và đặc biệt là hết mất ngủ. Cảm nhận sức khỏe đang biến chuyển tốt lại biết Giải độc gan an toàn, không tác dụng phụ nên tôi quyết định uống kiên trì 1 năm liền (từ tháng 8/2013 đến 8/2014). Quả thật bất ngờ, tháng 11/2014 tôi đi xét nghiệm lại kết quả viêm gan đã về âm tính, men gan hạ về mức an toàn”.
Đây có lẽ là những lợi ích tuyệt vời mà Giải độc gan Tuệ Linh đã mang đến cho chú trong 1 năm đồng hành. Giờ đây khi đã khống chế được bệnh viêm gan virus B, sức khỏe hồi phục, tinh thần phấn chấn, chú Sơn đã có thể thực hiện được mong muốn của mình, đó là: thăm lại chiến trường cũ và anh em bạn bè cùng đơn vị - Niềm vui bình dị tuổi xế chiều.
Chia tay chúng tôi chú không quên chia sẻ “ Tôi thật sự cám ơn Giải độc gan Tuệ Linh, nhờ nó mà tôi đã thoát khỏi sự hành hạ của những cơn đau tức hạ sườn, hết sự mệt mỏi đeo bám suốt 23 năm qua. Qua đây tôi cũng muốn nhắn nhủ tới mọi người: Trị bệnh là cả một quá trình và muốn đạt được kết quả người bệnh cần phải có được sự kiên trì. Chúc mọi người sẽ may mắn như tôi”
Bạn đọc quan tâm có thể gọi cho chú Sơn theo số điện thoại 0912 482 302 để được chia sẻ kinh nghiệm trị bệnh Viêm gan B, nếu chú chưa bắt máy có thể chú đang bận, bạn có thể gọi lại vào lúc khác nhé.
Hotline tư vấn miễn phí: 1900 6482 – 0912571190
Website: www.viemgan.com.vn
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh